Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu,
Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu.
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc,
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
(Vương Xương Linh)
Vợ trẻ phòng khuê chẳng biết sầu
Ngày xuân điểm phấn dạo lên lầu
Thoáng trông dáng liễu xanh đầu ngõ
Hối để chồng theo mộng tước hầu
(Bản dịch của Nguyễn Phước Hậu)
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, đã có rất nhiều cuộc chiến tranh nổ ra. Chiến tranh là đau thương, chiến tranh là mất mát, chiến tranh là chia lìa. Nỗi đau của nhân loại thấm vào văn chương, kết tinh thành những tác phẩm viết về đề tài chiến tranh, với những hình tượng nhân vật quen thuộc: hình tượng người ra đi, hình tượng người chinh phụ chờ chồng… Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tác phẩm văn học gây xúc động lòng người viết về số phận của người chinh phụ trong cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa: Chinh phụ ngâm (nguyên tác Đặng Trần Côn, bản dịch Đoàn Thị Điểm). Đây được xem là tác phẩm đỉnh cao của thể loại ngâm khúc, thấm đẫm giá trị nhân đạo và gây xúc động lòng người sâu sắc.
#baidayonline_blogchuyenvan
#nguvan10_blogchuyenvan
#lopvanthayduy
#thaytranleduy
Nguồn: https://hellameke.com/
Xem thêm bài viết khác: https://hellameke.com/giai-tri/
Xem thêm Bài Viết:
- Hướng dẫn cách chia sẻ bài viết vào nhiều nhóm trên Facebook, Group Tự Động bằng Fplus 2018
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Trích Chinh phụ ngâm)I Ver.Rap
- [Học Online] RẰM THÁNG GIÊNG _ Ngữ văn 7 _ TS Trần Thị Vân Anh
- Ngữ văn lớp 7 – Cảnh khuya – Cô Bùi Thiên Hương – Vinastudy.vn – Học trực tuyến
- Phan Sào Nam nghẹn ngào khi luật sư hỏi 'vợ con bị cáo đang ở đâu
Thưa Thầy, giọng Thầy giảng truyền cảm lắm ạ! Thầy ơi, cho em hỏi có phần 2 không ạ?